Hướng dẫn

>> Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 0236 3611 111

>> Điện thoại bạn đang hết tiền hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hãy nhập số điện thoại tại đây

Bác sĩ sẽ gọi lại để được tư vấn miễn phí

Săng giang mai có ngứa không? Điều trị giang mai bằng cách nào hiệu quả? [Đà Nẵng, Quảng Nam]

Lượt xem :710
Thu gọn danh mục
Danh mục bài viết

Săng giang mai là một biểu hiện lâm sàng điển hình của giai đoạn đầu của bệnh giang mai. Tuy nhiên dấu hiệu và biểu hiện của săng giang mai khá giống với bệnh hoa liễu (bệnh vảy nến, lát đồng tiền, mề đay…). Vậy thì săng giang mai có ngứa không? điều trị bằng cách nào đem lại hiệu quả? Chúng ta cùng tìm hiểu những chia sẻ từ chuyên gia trong nội dung bài viết sau đây.

GIẢI ĐÁP: SĂNG GIANG MAI CÓ NGỨA KHÔNG?

Trước khi đi vào tìm hiểu về triệu chứng của Săng giang mai có ngứa không? chúng ta cùng sơ lược một số thông tin cơ bản về bệnh giang mai.

Bệnh giang mai và 4 con đường lây nhiễm

Săng giang mai là gì? Săng giang mai là biểu hiện giai đoạn đầu của giang mai nguyên phát. Sau khi cơ thể con người bị nhiễm Treponema pallidum thông qua một số hành vi tình dục có nguy cơ cao, thường mất từ ​​hai đến bốn tuần tại vị trí xâm nhập của Treponema pallidum sẽ xuất hiện các nốt viêm cục bộ, chúng sẽ nhanh chóng biến thành các vết trợt và loét trên bề mặt (được gọi là săng giang mai)

Giang mai rất dễ lây lan, nhưng ở giai đoạn sớm lại không có triệu chứng ràng. Thông thường, nó sẽ tự biến mất sau hai đến bốn tuần. Một số trường hợp, vết loét giang mai còn kèm theo sưng hạch bẹn một bên, nhưng thường thì hạch không đau. Do đó, trong cuộc sống hàng ngày, người bệnh nên chú ý lối sống – sinh hoạt để tránh lây nhiễm cho người khác.

Các con đường lây nhiễm giang mai bao gồm:

● Lây truyền chính qua đường tình dục không an toàn (quan hệ không dùng bao cao su với bạn tình mới, tình một đêm, gái mại dâm/ trai bao; bạn tình ở quán bar, vũ trường, quan hệ đồng tính,…)

● Lây truyền khi dùng chung đồ cá nhân với người bệnh (quần áo, khăn tắm, bàn chải…) hoặc những đồ dùng khách sạn như chăn, nệm, khăn mà không được tiệt trùng cẩn thận.

● Cho nhận máu không rõ ràng về nguồn gốc (không được xét nghiệm kĩ càng trước đó); tiếp xúc vết thương hở; dùng chung kim tiêm chích,…

● Phụ nữ mang thai mà trước đó có quan hệ tình dục không an toàn, khả năng mắc bệnh cao thì có thể truyền bệnh cho thai nhi thông qua dịch, nước ối, sinh thường…

Giải đáp: Săng giang mai có bị ngứa không?

Săng giang mai thực chất không bị đau khi ấn vào và cũng không ngứa. Tuy nhiên, khi thấy vết loét có hình dạng tròn/ bầu dục như đồng tiền, không nên chạm vào hay gãi. Bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum tồn tại, dính dịch/ máu vào tay (dù là rất nhỏ mắt thường không thể nhìn thấy) và vô tình chạm vào vị trí khác thì sẽ mang mầm bệnh lây nhiễm trên diện rộng.

Như vậy với thắc mắc săng giang mai có bị ngứa không? câu trả lời ở giai đoạn đầu thì không gây ngứa, các biểu hiện của săng giang mai không rõ ràng, nên rất dễ bị người bệnh chủ quan bỏ qua.

Chú ý đến các triệu chứng điển hình của bệnh giang mai

Săng giang mai có thể bị nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da, vậy biểu hiện của săng giang mai là gì?

- Săng giang mai được đặc trưng bởi các tổn thương da và một số mảng ban đỏ. Sau đó phát triển nhanh chóng thành các sẩn viêm không đau, đường kính có thể đạt từ 0,5 cm đến 1,5 cm.

- Các nốt sẩn thường không gây cảm giác đau và không đau khi bị nhiễm trùng, sau một vài ngày các sẩn sẽ mở rộng thành các nốt có vết loét hình tròn hoặc bầu dục trên bề mặt. Các khu vực phổ biến nhất đối với săng là cơ quan sinh dục và đáy chậu.

- Tiếp theo, bệnh sẽ xuất hiện các nốt ban màu hồng ở khắp cơ thể kèm theo một số triệu chứng như: đau đầu, đau nhức xương khớp, mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết, đau họng,…

- Sau một thời gian bạn sẽ hầu như không thấy bất kì một triệu chứng nào nữa. Đây được gọi là giai đoạn “tiềm ẩn” của giang mai, không bộc phát triệu chứng. Nhưng điều này cũng không đồng nghĩa là bệnh đã khỏi. Lúc đó chúng sẽ âm thầm chuyển sang giai đoạn cuối, gây tổn thương cơ quan nội tạng và hệ thần kinh người bệnh. Vì thế người bệnh nên cần cảnh giác.

ĐÂU LÀ CÁCH CHỮA GIANG MAI HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY?

Nói đến cách chữa giang mai thì hiện nay có rất là nhiều loại thuốc từ những cách dân gian tại nhà đến những phương pháp hiện đại với công dụng và ưu điểm khác nhau. Trong đó:

Các phương pháp dân gian được người bệnh áp dụng trong điều trị giang mai, đó là: các bài thuốc đông y như: Nhẫn đông hằng, Đại Hoàng, Kim ngân hoa, cháo bồ công anh, cháo hoa mai….

Tuy nhiên, theo các chuyên gia: Bệnh giang mai là bệnh xã hội chuyển biến rất là nhanh mà các bài thuốc dân gian lại phát huy tác dụng khá chậm, phải kiên trì sử dụng thuốc trong thời gian dài mới nhận thấy hiệu quả. Nếu không kiểm soát được tốt, sẽ tạo điều kiện cho các xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh mẽ, thậm chí gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Chính vì thế mà để điều trị bệnh giang mai một cách an toàn, người bệnh cần nên nhanh chóng đi xét nghiệm để phát hiện mức độ bệnh lý nặng hay nhẹ, để bác sĩ căn cứ vào và đưa ra liệu trình điều trị phù hợp nhất.

Tại Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung, một số phác đồ được áp dụng hiệu quả đến 99% để điều trị bệnh giang mai đó là:

Thuốc chữa giang mai: Đây là phương pháp điều trị giang mai ở giai đoạn sớm chủ yếu là dùng thuốc đặc trị kết hợp kháng sinh đặc hiệu, thuốc hỗ trợ tăng miễn dịch… để có thể ức chế và kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, ngăn chặn cơ hội xoắn khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể.

Liệu pháp cân bằng miễn dịch đông tây y kết hợp: Đây được đánh giá là một phương pháp chữa giang mai hiệu quả và triệt để nhất hiện nay tiếp cận sâu rộng phạm vi bệnh, tiêu diệt các xoắn khuẩn nhanh chóng, đồng thời nâng cao hệ miễn dịch, giúp phục hồi những bộ phận bị tổn thương, cũng như chức năng sinh lý và sinh sản cho cơ thể.

Một số ưu điểm của những phương pháp điều trị bệnh giang mai tiên tiến hiện nay là:

♦ Mang lại độ an toàn cao, không đau đớn và chảy máu.

♦ Điều trị hiệu quả đến 99%, được nhiều người bệnh phản hồi tốt.

♦ Ứng dụng thích hợp với từng thể trạng người bệnh.

♦ Quy trình điều trị nhanh chỉ từ 15 – 20 phút.

Tại Đa Khoa Miền Trung sẽ đảm bảo về không gian khám chữa riêng tư “1 chuyên gia – 1 y tá – 1 người bệnh” giúp bảo mật thông tin an toàn, chi phí hợp lý, có khám cả thứ 7, chủ nhật và những ngày lễ tết, với mức chi phí không đổi.

Người bệnh vẫn còn thắc mắc về vấn đề săng giang mai có ngứa không? hoặc có nhu cầu xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai sớm nhất? hãy nhanh chóng liên hệ tại Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung (280-282 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng) thông qua Hotline 0236 36 11111 hoặc đặt hẹn tại [KHUNG CHAT] để được ưu tiên lấy mã số khám trước.

Tư vấn online  

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.

Đăng ký khám nhanh

Tư vấnĐiện Thoại Tư vấn Đặt Hẹn